- kỹ thuật truyền dịch tĩnh mạch chủ yếu theo 2 đường:
+ Đường tĩnh mạch: có thể là tĩnh mạch ngoại biên hay trung tâm.
+ Đường dưới da: chỉ được truyền một số dung dịch, số lượng hạn chế.
- Chỉ định khi truyền dịch tĩnh mạch nhằm:
+ Hồi phục lại khối lượng tuần hoàn đã mất của cơ thể: trong các trường hợp ỉa chảy mất nước, bỏng nặng, mất máu, xuất huyết...
+ Đưa thuốc vào cơ thể: khi muốn cho thuốc ngấm đều và duy trì nhiều giờ hoặc nhiều ngày một lượng thuốc hằng định trong máu.
+ Nuôi dưỡng bệnh nhân: khi bệnh nhân không ăn uống được: bệnh nhân hôn mê, tổn thương thực quản, đường tiêu hóa.
+Các mục đích khác: giải độc, lợi tiểu trong trường hợp bệnh nhân bị ngộ độc.
-Chống chỉ định truyền dịch tĩnh mạch
+ Bệnh nhân suy tim nặng.
+Truyền dịch có thể gây tai biến như phù phổi cấp.
+ Bệnh nhân tăng huyết áp:
- Suy tim (dễ gây tai biến phù phổi cấp)
- Cao huyết áp (có thể gây tai biến suy tim cấp, phù phổi cấp).
+ Truyền dịch có thể gây tai biến suy tim cấp, phù phổi cấp, tăng huyết áp.
+ Nếu có chỉ định đặc biệt: cần duy trì một lượng dịch hằng định trong máu, thì phải truyền thật chậm, khối lượng ít, theo dõi sát, tốt nhất là đo áp lực tĩnh mạch trung tâm.
### Xem thêm:
# Hướng dẫn kỹ thuật cấp cứu ngừng tim, ngừng thở. : [ Ссылка ]
# Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc vết thương sạch:[ Ссылка ]
# Hướng dẫn kỹ thuật cố định tạm thời gãy xương cẳng chân: [ Ссылка ]
# Hướng dẫn kỹ thuật thông tiểu:[ Ссылка ]
## Hãy đăng ký kênh để theo dõi các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản cũng như các thông tin y tế trong nước và thế giới: [ Ссылка ]
Hướng dẫn kỹ thuật truyền dịch tĩnh mạch.
Теги
kỹ thuật truyền dịch tĩnh mạch.kỹ thuật điều dưỡngDịch truyềnbiến chứng khi tiêmbiến chứng khi truyềnsốc phản vệsử lý khi sốc phản vệHướng dẫn kỹ thuật truyền dịch tĩnh mạchQuy trình điều dưỡngtai biếnĐường dưới daĐường tĩnh mạchKỹ thuật truyền dịch tĩnh mạchkỹ thuật điều dưỡng cơ bảnkỹ thuật tiêmkỹ thuật của điều dưỡngHướng dẫn quy trình kỹ thuật tiêm tĩnh mạchkỹ thuật truyền dịch tĩnh mạchhướng dẫn quy trình kỹ thuật tiêm tĩnh mạch